Chào mừng bạn đến với Cao lãnh 1
Xin Chào Bạn ! Nếu Bạn Là Thành Viên Của Diễn Đàn Cao lanh 1! Xin Bạn Vui Lòng Đăng Nhập , Còn Bạn Là Khách Mới Ghé Thăm Lần Đầu , Xin mời Bạn Ghi Danh Vào Diễn Đàn Để Giao Lưu Nhé !!!
ĐĂNG KÝ LÀM THÀNH VIÊN FORUM

Chào mừng bạn đến với Cao lãnh 1
Xin Chào Bạn ! Nếu Bạn Là Thành Viên Của Diễn Đàn Cao lanh 1! Xin Bạn Vui Lòng Đăng Nhập , Còn Bạn Là Khách Mới Ghé Thăm Lần Đầu , Xin mời Bạn Ghi Danh Vào Diễn Đàn Để Giao Lưu Nhé !!!
ĐĂNG KÝ LÀM THÀNH VIÊN FORUM

Chào mừng bạn đến với Cao lãnh 1
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Chào mừng bạn đến với Cao lãnh 1


 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
ht_damtacpro
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
Admin
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
pe_min
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
cynÚ
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
he0_ù
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
nhhai123
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
vananh_princess_15
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
lubliT
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
Emma_Xynh
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
•Ci ℓσvε ★
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron EmptyPhương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty 
Latest topics
» em đi khách sạn gái ngoan xinh đẹp chiều khách
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby ongchuks 17th December 2014, 8:30 am

» em đi khách sạn gái ngoan xinh đẹp chiều khách
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby ongchuks 17th December 2014, 8:29 am

» em đi khách sạn gái ngoan xinh đẹp chiều khách
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby ongchuks 17th December 2014, 8:29 am

» em đi khách sạn gái ngoan xinh đẹp chiều khách
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby ongchuks 17th December 2014, 8:28 am

» girl xinh tập show hàng và đi khách sạn
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby ongchuks 17th December 2014, 8:26 am

» em gái dể thương show hàng wc cực đả ..yahoo tranbich.phuong93 nhe !!!
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby nana993 23rd November 2014, 7:08 am

» Huệ cần kiếm bạn trai
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby thanhhue91 27th January 2014, 6:30 am

» Teen Show hàng !!!
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 23rd October 2013, 9:28 am

» 8 năm yêu nhau
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 10:43 am

» LIÊN KẾT WEBSITE
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 8:57 am

» Lời chưa nói - Trịnh thăng bình
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 8:45 am

» Vì sao - Khởi My
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 8:43 am

» Mưa rơi lặng thầm -M4U
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 8:42 am

» Khi có em -Huỳnh Anh
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th December 2011, 8:41 am

» hixxx sap phai noi ...Tam Biet..ui bun we diiiiiii..
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 23rd December 2011, 11:58 am

» Su_lovely ^^
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 6th March 2011, 4:32 am

» hjxxxxxxxxxxxxxxxxx...hjxxxxxxxxxxxxxx!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!11
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 28th February 2011, 10:38 am

» aNh bƯớc đI
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby pe_hien 8th February 2011, 11:55 pm

» hay...tam 0n...co thE?...rut kjnH nGhjem...dx d0A
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby pe_hien 4th February 2011, 2:32 am

» PIC'S Su.........KHO KHAN LEM Up dc do huhuhu
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Emma_Xynh 11th December 2010, 4:49 am

» [MV] Giấc mơ thuở ấy - Trương Khắc Minh ft Misa
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Emptyby Admin 8th December 2010, 11:16 pm


 

 Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron

Go down 
Tác giảThông điệp
nhhai123
Senior Member
Senior Member
nhhai123


578
Reputation : 1 Join date : 07/04/2010 Đến từ : Đồng Tháp
Job/hobbies : Học sinh
Humor : hok bik có chưa nữa hên xuj há =))

Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty
Bài gửiTiêu đề: Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron   Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron Empty29th April 2010, 10:30 pm

I - Nội dung

Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. ‎


- Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử.

- Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian.

- Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán.

- Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng.

II - Bài tập áp dụng

Bµi 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO­3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam

Hướng dẫn giải.

nFe = ; ; nNO giải phóng = 0,1 mol

- Chất khử là Fe:


- Chất oxi hóa gồm O2 và HNO3 :


Smol e- Fe nhường = Sne- chất oxi hóa (O2, ) nhận:

Þ m = 10,08 (g).

Đáp án B.

Bµi 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là

A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít

Hướng dẫn giải. Al, Mg, Fe nhường e, số mol electron này chính bằng số mol e Cu nhường khi tham gia phản ứng với HNO3. Số mol electron mà H+ nhận cũng chính là số mol electron mà HNO3 nhận.


17,4 gam hỗn hợp H+ nhận 1,2 mol e. Vậy 34,8 gam số mol e mà H+ nhận là 2,4 mol.
.

Đáp án C

Bµi 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO­­­3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là

A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít

Hướng dẫn giải.

Ta nhận thấy, Cu nhường electron cho HNO3 tạo thành NO2, sau đó NO2 lại nhường cho O2. Vậy trong bài toán này, Cu là chất nhường, còn O2 là chất nhận electron.

Cu - 2e ®️ Cu2+

0,45 0,9

O2 + 4e ®️ 2O2-

x 4x

4x = 0,9 Þ x = 0,225 Þ = 0,225.22,4 = 5,04 lít

Đáp án A

Bµi 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau :

- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).

- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit.

Giá trị của m là

A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam

Hướng dẫn giải. A,B là chất khử, H+ (ở phần 1) và O2 (ở phần 2) là chất oxi hóa.

Số mol e- H+ nhận bằng số mol O2 nhận

2H+ + 2.1e- ®️ H2

0,16 ............ 0,08

O2 + 4e ®️ 2O2-

0,04 ...... 0,16

Þ mkl phần 2 = moxit - mO = 2,84 - 0,04.32 = 1,56 gam. m = 1,56.2 = 3,12 gam.

Đáp án C

Bµi 5. Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)

a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là

A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M

b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là

A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam

c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác

d. Kim loại M là

A. Mg B. Fe C. Al D. Cu

Hướng dẫn giải.

a. = 0,65 (mol) Þ nH = 1,3 mol Þ n­HCl = nH = 1,3 mol

CM = 0,65M. Đáp án D

b. mmuối = mKl +

Trong đó

mmuối = 19,3 + 1,3.36,5 = 65,45 gam ?

Đáp án B

c. áp dụng phương pháp bảo toàn e:

- Phần 1:

Fe - 2e ®️ Fe2+

0,2 ........ 0,4 ........... 0,2

M - ae ®️ Ma+

....

2H+ + 2e ®️ H2

1,3 ........... 0,65

- Phần 2:

Fe - 3e ®️ Fe3+

M - ae ®️ Ma+

N+5 + 3e ®️ N+2 (NO)

1,5 0,5



x = 0,2, ay = 0,9

Þ nFe = 0,2 Þ %mFe =

Đáp án C

d.

Đáp án D

Bµi 6. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.

Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư ®️ 3,36 lít khí.

Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Thể tích khí NO­2 thu được là

A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít

Hướng dẫn giải.

2Al + 6HCl ®️ AlCl3 + 3H2

Mg + HCl ®️ MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ®️ FeCl2 + H2

Đặt số mol Al, Mg, Fe trong 17,4 gam hỗn hợp là x, y, z


Trong 34,7 gam hỗn hợp : nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3

2Al + 3CuSO4 ®️ Al2(SO4)3 + 3Cu

Mg + CuSO4 ®️ MgSO4 + Cu

Fe + CuSO4 ®️ FeSO4 + Cu

Cu + 4HNO3 ®️ Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O

áp dụng định luật bảo toàn electron

- Al, Mg, Fe là chất khử, nhường electron


Cu2+ nhận e từ các kim loại sau đó lại nhường cho HNO3

- HNO3 là chất oxi hoá, nhận electron

N+5 + 1e ®️ N+4 (NO2)

a .................... a

Þ a = 2,4

Þ

Đáp án A

Bµi 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn.

a. Giá trị của m là

A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam

b. Thể tích HNO3 đã phản ứng là

A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít

Hướng dẫn giải.

a. - HNO3 là chất oxi hoá

N+5 + 3e NO

0,12 ........ 0,04 (mol)

2N+5 + 8e 2N+1 (N2O)

0,08 ....... 0,02 ... 0,01 (mol)


- Mg và Fe là chất khử. Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp

Mg - 2e Mg+2

x .........2x (mol)

Fe - 3e Fe+3

y ...... 3y (mol)

ST.
Về Đầu Trang Go down
 
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Các phương pháp giải hóa vô cơ
» Tổng hợp một số phương pháp học tiếng anh
» Phương pháp giải bài tập kim loại
» Phương pháp giải bài tập về điện phân
» Phương pháp tăng giảm khối lượng

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Chào mừng bạn đến với Cao lãnh 1 :: Teen Trí Thức :: Hoá-
Chuyển đến